Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyệt
30 tháng 3 2017 lúc 19:17

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{11}{1}=11\)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
30 tháng 3 2017 lúc 19:21

CHÚC MỪNG BN vui

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo  Minh
6 tháng 5 2021 lúc 22:14
Đáp án là 11/1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 18:51

Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{11}\)

 

Bình luận (0)
Mai gia bảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 7 2023 lúc 14:27

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

Ta có: `12 > 9 > 8 > 7`

`=> 12/8 > 9/8 > 8/8 > 7/8`

`=>` Phân số lớn nhất là `12/8`

`=> A.`

`2,`

So sánh \(\dfrac{3}{4}\text{ ; }\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times8}{4\times8}=\dfrac{24}{32}\)

Vì `24 > 9 `\(\Rightarrow\dfrac{24}{32}>\dfrac{9}{32}\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{9}{32}\text{;}\dfrac{3}{11}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times11}{32\times11}=\dfrac{99}{352}\)

\(\dfrac{3}{11}=\dfrac{3\times32}{11\times32}=\dfrac{96}{352}\)

Vì `99 > 96 \Rightarrow`\(\dfrac{99}{352}>\dfrac{96}{352}\Rightarrow\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)

Mà \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{9}{32}< \dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\) 

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times7}{4\times7}=\dfrac{21}{28}\)

Vì \(20< 21\Rightarrow\dfrac{20}{28}< \dfrac{21}{28}\Rightarrow\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times32}{7\times32}=\dfrac{160}{224}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times7}{32\times7}=\dfrac{64}{224}\)

Vì \(160>64\Rightarrow\dfrac{160}{224}>\dfrac{64}{224}\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{32}\)

`\Rightarrow` Thứ tự sắp xếp các phân số tăng dần là: \(\dfrac{3}{11};\dfrac{9}{32};\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
17 tháng 7 2023 lúc 14:28

Bài 1 : A 12/8

Bài 2 : Theo thứ tự tăng dần là : 3/11, 9/32, 5/7, 3/4

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 7 2023 lúc 19:33

A = \(\dfrac{n^9+1}{n^{10}+1}\) 

\(\dfrac{1}{A}\) = \(\dfrac{n^{10}+1}{n^9+1}\) = n -  \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\)

B = \(\dfrac{n^8+1}{n^9+1}\)

\(\dfrac{1}{B}\) = \(\dfrac{n^9+1}{n^8+1}\) =  n - \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)

Vì n > 1 ⇒ n - 1> 0

       \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\) < \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)

⇒ n - \(\dfrac{n-1}{n^9+1}\) > n - \(\dfrac{n-1}{n^8+1}\)⇒ \(\dfrac{1}{A}>\dfrac{1}{B}\)

⇒ A < B 

 

    

Bình luận (0)
nguyenthi hao
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 19:12

\(a.-\dfrac{19}{9}\)

\(b.-\dfrac{13}{21}\)

\(c.-9\)

Bình luận (0)

P/s nghịch đảo của mỗi p/s là:

a) \(\dfrac{-19}{9}\) 

b)\(-\dfrac{13}{21}\) 

c)\(\dfrac{9}{-1}\) =-9

Bình luận (0)
Minh Châu Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 13:25

Câu 1: 8/7>8/5>9/10>9/11

Câu 2:

1/6=1/2-1/3

Bình luận (0)
Thành Tất
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 1 2022 lúc 18:41

undefined

Câu b thì gg search nhé

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
5 tháng 5 2022 lúc 20:33

bài 2:

\(A=9.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\)

\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=9.\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{891}{100}\)

bài 3:

\(=>\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{8}=1=\dfrac{3}{3}\)

\(=>x=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:53

a: \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{8}=\dfrac{3+7}{8}=\dfrac{10}{8}=\dfrac{5}{4}\)

b: \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{7-4}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

c: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{20}{24}+\dfrac{3}{24}=\dfrac{20+3}{24}=\dfrac{23}{24}\)

d: \(\dfrac{9}{15}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3-2}{5}=\dfrac{1}{5}\)

e: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{2+3+9}{5}=\dfrac{14}{5}\)

g: \(\dfrac{8}{10}-\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{8-1-3}{10}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

h: \(\dfrac{23}{7}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{23-4+2}{7}=\dfrac{21}{7}=3\)

Bình luận (0)